Shop Hoa Tươi tại Huyện Văn Lâm-Hưng Yên
Điện hoa tới Hưng Yên, Dịch vụ điện hoa tại Hưng Yên
Shop Hoa Tươi tại Huyện Văn Lâm-Hưng Yên
Hoa sinh nhật bạn / Điện hoa tới Hưng Yên, Dịch vụ điện hoa tại Hưng Y ... Trong điều kiện không có sẵn hoa theo mẫu khách hàng chọn, chúng tôi sẽ thay thế cho các loại hoa đẹp hon và làm thỏa mãn khách hàng
Shop Hoa Tươi tại Huyện Văn Lâm-Hưng Yên
Ở giai đoạn phát triển ban đầu, hoa hồng bảy sắc cầu vồng là những bông hoa mang màu kem thuộc họ hoa hồng cuống dài Vendela. Sau đó, Shop Hoa Tươi tại Huyện Văn Lâm-Hưng Yên đã sử dụng các loại thuốc nhuộm thực phẩm khác nhau để cấy vào hoa một lần duy nhất nhằm tạo ra những màu sắc khác nhau của cánh hoa. Tuy nhiên, các bước chi tiết của quá trình này và làm thế nào mà một bông hoa lại mang nhiều màu sắc như vậy vẫn là một bí mật thương mại của người sáng tạo ra nó.
HNM074-GIÁ:1450K
ĐỀN MẪU - HƯNG YÊNĐền Mẫu Hưng Yên: Đền Mẫu nằm trên địa bàn phường Quang Trung, thị xã Hưng Yên. Đây là một trong những danh lam thắng cảnh đẹp nhất của Phố Hiến. Bên phải đền là hồ Bán Nguyệt, phía trước là sông Hồng, Bến Đá - nơi thuyền cập bến buôn bán tại Phố Hiến xưa.
Đền Mẫu thờ bà Quý Phi họ Dương nhà Tống (Trung Quốc), được người đời tán xưng là Dương Thiên Hậu, Mẫu Nghi Thiên Hạ. Theo truyền thuyết, vào thế kỷ XIII khi quân Nguyên xâm lược nhà Tống, vua và hoàng tộc xuống thuyền chạy về phương Nam. Vì không chịu khuất phục trước sự truy bức của quân Nguyên, vua Tống và một số người trong hoàng cung nhảy xuống biển tự tận. Thi thể của Dương Quý Phi trôi dạt về vùng cửa sông Phố Hiến, được nhân dân chôn cất chu đáo. Người nội thị của triều đình Bắc quốc là quan thái giám họ Du trong cơn loạn lạc tới Phố Hiến, được nhân dân địa phương giúp đỡ đã tập hợp những người Hoa lánh nạn hưng công xây dựng đền thờ, lập làng Hoa Dương. Khi thái giám mất, dân làng tôn làm thành hoàng làng, ngôi mộ được giữ gìn trong khuôn viên của đình Hiến.
Qua nhiều lần trùng tu, quy mô đền như hiện nay là lần tu sửa năm Thành Thái thứ 8 (1897), kiến trúc hoàn chỉnh gồm: tam quan, thiên hương, tiền tế, trung từ, hậu cung. Tòa tiền tế, trung từ có nhiều bức cốn chạm khắc đề tài tứ linh, tứ quý. Hậu cung có tượng Dương Quý Phi cùng hai người hầu là Kim Thị và Liễu Thị, niên đại thế kỷ 17-18. Tượng Quý Phi được tạo tác sống động, nét mặt trang nghiêm, đôn hậu. Dưới ban thờ có dấu tích một cái giếng nhỏ. Tương truyền giếng vốn là “rốn biển”, khi biển lùi xa để lại dấu tích cùng với hồ Bán Nguyệt cho nên nước giếng luôn đầy vơi theo nước hồ. Trong đền lưu giữ nhiều di vật quý như kiệu võng, long đình, long sàng, long kỷ có niên đại thế kỷ 18-19 và 15 đạo sắc phong từ triều Lê đến Nguyễn, cùng nhiều bức hoành phi, câu đối, đại tự ca ngợi tấm gương trung trinh tiết liệt của Quý Phi.
(theo http://www.saigontoserco.com)