Cửa Hàng Hoa Tươi Tại Huyện Tân Trụ-Long An

Cửa Hàng Hoa Tươi Tại Huyện Tân Trụ-Long An

Điện Hoa Long An, Shop Hoa Tươi Long An, Cửa Hàng ... - Thổ địa

Cửa Hàng Hoa Tươi Tại Huyện Tân Trụ-Long An

 đánh giá về Điện Hoa Long An, Shop Hoa Tươi Long An, Cửa Hàng Hoa Tươi Long An, Cung Cấp Dịch Vụ Điện Hoa Trong Nước & Quốc ...dịch vụ hoa tươi huyện tân trụ-long an,shop hoa tươi huyện tân trụ-long an,tiệm hoa tươi huyện tân trụ-long an

Cửa Hàng Hoa Tươi Tại Huyện Tân Trụ-Long An

Để sử dụng dịch vụ của công ty, khách hàng có thể lựa chọn một trong những phương thức đặt hàng hiện đại và nhanh chóng nhất hiện nay: đặt hàng trực tuyến. Cửa Hàng Hoa Tươi Tại Huyện Tân Trụ-Long An, đặt hàng qua điện thoại, đặt hàng trực tiếp. Khách hàng cũng có thể dễ dàng kiểm tra trạng thái đơn hàng của mình bằng cách xem trực tiếp trên website thông qua mã số đơn hàng đã được gửi qua email của khách.

HNM191-GIÁ:850K

KHU DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC BÌNH TẢ - LONG ANKhu di tích khảo cổ học Bình Tả, xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa , tỉnh Long An, nằm về hướng đông bắc thị xã Tân An, cách Tân An 40 Km theo lộ trình Tân An- Bến Lức- thị trấn Đức Hòa và nằm cách tỉnh lộ 824 (tình lộ 9 cũ) tám trăm mét về phía đông. 

Nằm trong một tổng thể di tích với hơn 60 di tích khảo cổ học đã được khảo sát, tập trung trên địa bàn huyện Đức Hòa, khu di tích Bình Tả là một cụm gồm 16 di tích kiến trúc phối hợp với một hệ thống bàu nước cổ ở xung quanh. Từ phát hiện đầu tiên của nhà khảo cổ học người Pháp - H. Parmentier vào năm 1910. 

Năm 1931 J.Y. Claeys khai quật một di tích kiến trúc được xây bằng gạch ở phía tây nam cụm di tích này (Gò Tháp Lấp), đến nay di tích này đã bị hủy hoại , di vật bị thất lạc. Trong 2 năm 1987-1988, Sở Văn Hóa Thông tin phối hợp với Viện Khoa Học Xã Hội tại thành phố Hồ Chí Minh khai quật 3 di tích trong khu vực này. 

1.Di tích Gò Đồn 

Là loại kiến trúc đền tháp xây bằng gạch , chiều dài đông- tây 78,5 mét, chiều ngang chỗ rộng nhất đo được 60 mét (chiều bắc- nam), toàn bộ kiến trúc trước khi khai quật đều nằm trong lòng đất , chỗ gần mặt đất nhất là 0,4 mét. Cuộc khai quật đã thu thập được nhiều hiện vật bằng đá như tượng thần Dvarapala (thần giữ đền), đầu tượng thần Ganesa (phúc thần), nhiều vật thờ như linga, yoni, mi cửa chạm trổ hoa văn hình hoa lá, máng dẫn nước thiêng (somasutra) và nhiều đồ gốm cổ . Trong hố thờ trung tâm của di tích sâu khoảng 3 mét còn có một linh vật yoni đã vỡ và nhiều viên đá cuội được đoán định là đá thờ. 

Với kiểu dáng kiến trúc và những linh vật được phát hiện trong lòng di tích, có thể xác định Gò Đồn là một di tích kiến trúc Ấn Độ Giáo , thuộc văn hóa Óc Eo. 

(theo http://www.saigontoserco.com)


Từ khóa :

Tin liên quan

Bình luận
Đánh giá :

Câu hỏi thường gặp